Bảo tàng kousetsu nằm ở tầng 4 của toà nhà lớn giữa trung tâm thành phố.Nhưng không vì thế mà làm mất đi nét trầm mặc, cổ điển.Không gian và ánh sáng hoà hợp làm nổi bật nên nét đẹp riêng của mỗi tác phẩm.Ở việt nam cũng rất nổi tiếng về gốm sứ.Nhưng đây là lần đầu tiên tôi được thấy những bát trà được làm bằng gốm sứ vô cùng tinh xảo.
Các tác phẩm đều mang nét đẹp riêng nhưng tôi ấn tướng nhất là tác phẩm bát trà “Naniwa” xuất sứ từ thế kỷ 17 ở Hàn Quốc. Lý do tôi ấn tượng với bát trà này là vì hình dáng của nó. Phần thân bát được quay trên bàn xoay của người thợ gốm và được ép đều từ 3 mặt thành hình dáng có tên “Suhama”, nó giống với chiếc bát uống trà Shozui(183), được cho là một hình dáng phổ biến vào thời đó.Hình dáng này còn giống với hình dạng Vịnh Osaka cổ, được viết trong các bài thơ Waka cổ. Nhưng đối với tôi, bát trà này khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá sen.Bằng màu gốm trắng xanh, thiết kế mỏng cứng với các đường cong giống với hình dạng chiếc lá sen đang hứng những hạt mưa, đang hứng những giọt tinh tuý của đất trời. Ở việt nam, lá trà thường được ủ trong bông hoa sen hoặc lá sen trước khi pha trà.Lá trà được ủ sẽ ngon hơn lá trà bình thường vì nó mang hương thơm của hoa sen.Hơn nữa nước mưa tự nhiên sẽ được đun sôi để pha trà.Trà được ủ bằng hoa sen, được pha bằng nước mưa tự nhiên là ngon nhất.Chính vì vậy hình ảnh bát trà này khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá sen.
Bảo tàng mỹ thuật Fujita nằm ngay sát ga tàu nên rất thuận tiện đi lại. Bảo tàng có thiết kế bên ngoài sang trọng nhưng vẫn toát lên nét truyền thống của nhật bản.thiết kế bên trong huyền ảo. Ánh sáng sẽ được chiếu vào các tác phẩm khiến các tác phẩm trở nên nổi bật hơn.Các tác phẩm đã xuất hiện từ rất lâu, đều rất đẹp và tinh xảo.các tác phẩm như tái hiện lại một phần của lịch sử, giúp người xem hình dung ra lịch sử từ rất lâu trước đó.Hơn nữa các tác phẩm còn thể hiện được sự khéo léo, tài năng của tác giả.
Ba năm trước, tôi đến chùa Todaiji ở Nara và nhìn thấy bức tượng Nishi Tenno. Điều khiến tôi chú ý là con quỷ đang bị Tây Thiên Vương giẫm đạp. Giáo viên người Nhật đã giải thích cho tôi rằng. Con quỷ bị giẫm đạp dưới chân Tứ Thiên Vương, vẻ mặt thống khổ, vẻ mặt như dã thú. Nói một cách đơn giản, nó ám chỉ một người mang trong mình lời nguyền, một con quái vật.Ở Ấn Độ cổ đại, có một vị thần bóng tối tên là Yaksha, người ban đầu thù địch với Phật giáo nhưng đã bị Đức Phật khuất phục và đầu hàng. Một số con quỷ đang bị giẫm đạp một cách khó chịu, trong khi những con khác lại mỉm cười khi bị giẫm đạp, khiến nó trở nên rất hài hước. Mặc dù nó là một nhân vật phản diện nhưng có điều gì đó ở nó khiến nó khó có thể ghét được và tôi bị thu hút bởi anh ấy.
Tôi muốn nói về trải nghiệm của tôi tại Bảo tàng Nghệ thuật Fujita Osaka. Bảo tàng Nghệ thuật Fujita, Osaka nằm ở thành phố Osaka và có lối đi thuận tiện. Môi trường xung quanh bảo tàng là đô thị, với các tòa nhà và khu vực trung tâm thành phố bao quanh nó. Kiến trúc của bảo tàng hiện đại và tinh xảo, và bản thân bảo tàng cũng ấn tượng như một tác phẩm nghệ thuật.
Về ấn tượng chung của tôi về triển lãm, tôi rất ngạc nhiên trước sự đa dạng về thể loại và phong cách của các tác phẩm được trưng bày. Nó rất đa dạng với nhiều tác phẩm của các nghệ sĩ khác nhau được trưng bày, từ tranh cổ điển đến nghệ thuật hiện đại. Việc tuyển chọn rất xuất sắc và tôi có thể cảm nhận được mối liên hệ và chủ đề giữa các tác phẩm. Tác phẩm khiến tôi chú ý là tác phẩm có tên “Incense container shaped orange, Shonzui Type”. Tôi thấy tác phẩm này rất đẹp, với màu sắc rực rỡ và sự tỉ mỉ đến từng chi tiết.
Đây là trải nghiệm và ấn tượng của tôi tại Bảo tàng Nghệ thuật Fujita Osaka. Tôi thấy việc xem nghệ thuật trong bảo tàng là một trải nghiệm tinh tế và thật tuyệt vời khi thấy mỗi tác phẩm mang đến những góc nhìn và cảm xúc khác nhau.